settings icon
share icon
Câu hỏi

Tôi là người theo đạo Phật, tại sao tôi nên xem xét việc trở thành Cơ Đốc nhân?

video
Trả lời


So với Phật giáo, Cơ Đốc giáo có một vài điểm khác biệt đặc trưng đáng được xem xét. Trước hết, trong khi cả Cơ Đốc giáo và Phật giáo đều có hai nhân vật lịch sử tiêu biểu, chính là Chúa Giê Xu và Phật Thích ca, nhưng chỉ có Chúa Giê Xu mới là Đấng đã từ kẻ chết sống lại. Trong lịch sử, nhiều người là giáo sư khôn ngoan, và nhiều người đã khởi xướng các phong trào tôn giáo. Thái tử Tất Đạt Đa, theo lịch sử Phật giáo, còn gọi là Thích Ca Mâu Ni nổi bật trong số này vì sự khôn ngoan đặc biệt và triết lý sâu sắc về cuộc sống. Chúa Giê-Xu cũng nổi bật và Ngài đã khẳng định những sự dạy dỗ thiêng liêng của Ngài bằng việc thực hiện các phép lạ mà chỉ có quyền năng thiên thượng mới có thể thưc hiện được. Những lời dạy của Chúa Giê-Xu được khẳng định qua sự chết và sự sống lại của thân thể Ngài – Sự kiện này ứng nghiệm lời tiên tri mà chính Ngài đã phán (Ma-thi-ơ 16:21; 20:18-19; Mác 8:31; Lu-ca 9:22; Giăng 20-21; 1 Cô-rinh-tô 15). Chúa Giê-Xu thật đáng được xem xét cách đặc biệt.


Thứ hai, Kinh Thánh của Cơ Đốc giáo là điểm nổi bật mang tính lịch sử đáng được xem xét nghiêm túc. Người ta thậm chí có thể nói rằng lịch sử của Kinh thánh quá thuyết phục đến nỗi nếu nghi ngờ Kinh thánh cũng chính là nghi ngờ lịch sử vì Kinh thánh là quyển sách lịch sử về mọi điều cổ xưa đã được kiểm chứng nhiều nhất. Quyển sách lịch sử duy nhất đã được kiểm chứng nhiều hơn Cựu Ước (Kinh Thánh tiếng Hê-bơ-rơ) chính là Tân ước. Xin xem dẫn chứng sau đây:

1. Nhiều bản sao Tân ước còn tồn tại, nhiều hơn bất kỳ các bản sao khác trong các cổ vật- 5.000 bản sao bằng tiếng Hi Lạp cổ, và 24.000 bản bằng các ngôn ngữ khác. Vô số bản sao chép tay cho phép việc nghiên cứu căn bản rộng lớn, bởi qua đó, chúng ta có thể kiểm tra nội dung giữa các bản thảo để xác định được nguyên bản.

2. Về mặt thời gian, những bản sao Tân Ước gần với nguyên bản hơn bất kỳ các vă tự cổ khác. Tất cả các nguyên bản đều được viết trong cùng khoảng thời gian (các nhân chứng tận mắt nhìn thấy) là vào thế kỷ thứ 1 S.C. và những bản sao chúng ta hiện có là vào khoảng năm 125 S.C. Toàn bộ các bản sao của Tân Ước xuất hiện vào năm 200 S.C. và bản Tân Ước hoàn chỉnh có khoảng niên đại 250 S.C. Việc tất cả những sách Tân Ước được viết trong giai đoạn của các nhân chứng có nghĩa là họ không có thời gian chuyển thành thần thoại hoặc chuyện dân gian. Ngoài ra, những lời công bố lẽ thật của họ cũng được những tín hữu Hội Thánh chịu trách nhiệm kiểm tra mọi bằng chứng với tư cách là các chứng nhân tận mắt chứng kiến các sự việc.

3. Những bản văn Tân Ước chính xác hơn các văn tự cổ khác. John R.Robinson trong tác phẩm “Trung thực với Thượng Đế” cho biết các bản văn Tân Ước chính xác đến 99,9% (Chính xác nhất trong số những quyển sách cổ hoàn tất). Bruce Metzger, một chuyên gia về Tân Ước Hi Lạp, đưa ra một con số khiêm nhường hơn là 99,5%.

Thứ ba, đạo đức Cơ Đốc giáo có nền tảng vững mạnh hơn Phật giáo do đạo đức Cơ Đốc giáo được sáng lập dựa trên bản tính riêng của Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời là một thân vị và có đạo đức. Bản tính của Ngài là thiện, vì vậy tất cả mọi hành động của Ngài đều tốt lành, giống như bản tính của Ngài. Bất cứ điều gì tách rời khỏi bản tính tốt lành của Ngài đều là tội lỗi. Tuy nhiên, đối với người theo Phật giáo, cõi Niết bàn không phải là một thân vị nhưng đạo đức đòi hỏi phải mang tính chất cá nhân. Để minh họa, hãy xem xét đạo đức của một hòn đá. Người ta không thể đổ lỗi cho hòn đá vì đã bị kẻ giết người sử dụng, bởi hòn đá không phải là người, để chịu trách nhiệm về những bổn phận đạo đức. Chính xác hơn, h bổn phận đạo đức nằm ở kẻ sát nhân là người đã sử dụng hòn đá với mục đích gian ác. c t hhtcgsc Phật giáo thiếu một khung sườn đạo đức h icá nhân. Với Phật giáo, nghiệp chướng là cái khung đạo đức, nhưng nghiệp chướng không phải là một chủ thể. Nó tương tự như luật tự nhiên. Phá hủy luật nghiệp chướng không phải là từ bỏ bản chất tội lỗi. Dường như không có sự khác biệt y nào giữa lầm lỗi (những sai lầm vô đạo đức) và tội lỗi (những sai lầm mang tính đạo đức lhl ).

Hơn nữa, nhiều tín đồ Phật giáo quả quyết tính đối ngẫu giữa “Thiện” và “Ác” cuối cùng sẽ bị phá bỏ. “Thiện” và “Ác” là một phần của thế giới ảo ảnh (maya), một hiT thế giới hão huyền của thực tại ih. Các phân loại đạo đức không đủ mạnh để syh tạo nên Niết bàn cV và những cá nhân được khai tâm sẽ thấy thiện và ác mờ nhạt, trở thành như một. Tuy nhiên, quan điểm này cũng đồng nghĩa với việc Niết bàn n hvrtcsh không phải thiện cũng không phải ác. Thế thì, điều gì bảo đảm việc đạt đến cõi Niết bàn là điều đáng đeo đuổi? g ttcshthl rh Những điều làm nền tảng cho cuộc sống là sống đạo đức tốt để đối phó với cuộc sống phi đạo đức mà không cần xem xét phân biệt rõ rệt đạo đức hay sao? Hay là sống thụ động để tránh việc chọn lựa đạo đức càng nhiều càng tốt phải không? Nếu Phật giáo quả quyết thật sự không có cá nhân riêng biệt và sự phân biệt rõ rệt thiện ác trên thực tế là không thật, như vậy Phật giáo không có một nền tảng thật sự cho vấn đề đạo đức. Tuy vậy, Cơ Đốc giáo có thể chỉ ra cvđặc tính của Đức Chúa Trời là nền tảng thiết lập đạo đức và hvt vcnt phân biệt điều thiện và điều ác.

Thứ tư, Cơ Đốc giáo đánh giá đúng về iv“Khát vọng”. Nhưng Đạo đức Phật giáo hình như gặp khó khăn l ở điểm này. Đức Thích Ca Mâu Ni dạy rằng tanha “tham”, “sân” “si” vgo b là cội nguồn của đau khổ và phải diệt nó đi. Nhưng một vài điều tốt đã được thừa nhận lại đặt nền tảng trên ý nghĩ của khát vọng. Tình yêu chẳng hạn, là sự khao khát tốt đẹp với người khác (Xin xem Giăng 15:13; I Giăng 4:7-12) Một người không thể yêu thương nếu người đó không có mức độ gắn bó nhất định đến mức ờhhrm bskhao khát hạnh phúc cho một ai đó. Trái ợlại, Cơ Đốc giáo dạy rằng khát vọng là điều tốt khi được định hướng thích hợp. Sứ đồ Phao Lô khuyên các tín hữu hãy “khao khát những ân tứ lớn hơn” của Đức Thánh Linh (I Cô-rinh-tô 12:31; 14:1) Trong Thi Thiên, chúng ta xem thấy hình ảnh những người thờ phượng Chúa dl ao ước và khao khát được tương giao gần gũi m với Đức Chúa Trời (Thi Thiên 42:1-2; 84) Và đương nhiên, Đức Chúa Trời không chỉ đơn giản yêu thương mà Ngài là nguồn gốc của tình yêu thương. (I Giăng 4:9; Thi Thiên 136; Giăng 3:16). Sự hi sinh đòi hỏi đầy đủ như là câu thành ngữ “Yêu nhau trái ấu cũng tròn” (Tình yêu và sự chịu đựng).

Thứ năm là câu hỏi “Bạn phải làm gì với tội lỗi của bạn?” Phật giáo có ít nhất hai ý tưởng về tội. Tội đôi lúc bị hiểu là sự ngu dốt, không biết. Nếu một người không thấy, không hiểu thực tại như lời Phật dạy, người ấy đầy tội. Tuy nhiên, trong Phật giáo tội còn có ý nghĩa là một sai lầm về đạo đức. Làm điều gian ác có tính toán, phá hoại tinh thần hay luật của thế gian, hoặc ham muốn những điều xấu xa, những điều này là tội có thể nhận ra ihu. Nhưng định nghĩa thứ nhì về tội cho thấy những sai lầm đạo đức đòi hỏi phải có sự chuộc tội thật sự. Đâu là căn nguyên của sự chuộc tội? Sự chuộc tội có thể nào gắn bó với qui luật của nghiệp chướng được không? Nghiệp chướng không bị ảnh hưởng bởi tình cảm con người và ngoài phạm vi luân lý. Để quân bình, người ta có thể làm nhiều việc thiện nhưng hkhông bao giờ có thể từ bỏ điều xấu. Nghiệp chướng không đưa ra phạm vi mà qua đó, sai lầm đạo đức thậm chí còn mang tính đạo đức. unb gl c Nchhhtihhl Nếu chúng ta phạm tội lúc riêng tư thì chúng ta phạm tội với ai? Nghiệp chướng không quan tâm cách này hay cách kia lo gh vì nghiệp chướng không phải là một chủ thể. Sự chuộc tội có thể nào bằng lời cầu nguyện hay cúng tế cho Chư Phật hay Phật tổ được không? Ngay cả nếu như chư Phật có đưa ra sự tha thứ thì dường như tội lỗi vẫn chưa được trả thrh. Họ sẽ tha tội, chứng tỏ tội lỗi có thể được tha thứ tv ợ, tội lỗii không có gì là ghê gớm cả .

ơ Mặt khác, Cơ Đốc giáo dường như chỉ có một quan điểm thỏa đáng về tội trong Thần học. Trong Cơ Đốc giáo, tội là sai lầm về mặt đạo đức l. Từ thời A- Đam, loài người đã là những tạo vật tội lỗi. g hrtnh ht Tội lỗi là có thật. Tội lỗi tạo ra một khoảng cách tsih vô hạn giữa con người và hạnh phúc. Tội lỗi cần bị phán xét. Nhưng tội lỗi không thể được đền bù nhhtnlc bằng cách ợlàm nhiều việc tốt. Nếu một người làm việc tốt gấp mười lần những việc xấu, thì họ vẫn còn những việc xấu trong lương tâm. Điều gì sẽ xảy ra với những điều xấu vẫn tồn tại này? Phải chăng những tội này sẽ được tha như thể đây, trước hết, không phải là những trọng tội? ợ hhcihế ht i Có phải vì những tội này mà một người không thể vào miền cực lạc? hợhhhC Phải chăng những tội lỗi này chỉ là ảo tưởng nên không để lại hậu quả gì? l h clhcc Không thể chọn lựa điều nào trong những điều này cho thích hợp.

Về ảo tưởng, tội lỗi là điều quá thực với chúng ta nên không thể được giải thích là ảo tưởng. xh ldtlhsihu v dxvVề tội lỗi của bản thâna,.a nếu thành thật với chính mình, hết thảy chúng ta đều biết mình có tội. vVề sự tha thứ, việc chỉ đơn giản tha tội mà không có hình phạt nào khiến tội lỗi bị xem nhẹ như thể tội lỗi không gây ra hậu quả nào dù chúng ta biết thực tế không đúng như vậy. hhgihudhihhtx Về hạnh phúc, hạnh phúc không phải là điều tốt nếu tội lỗi vẫn được giữ lén lút trong lòng. Có vẻ như các cấp bậc của nghiệp chướng để lại tội lỗi trong lòng chúng ta, và miền cực lạc không thể chấp nhập chúng ta hay không còn toàn hảo để chúng ta có thể bước vào. llihhchh nongrhbvhhrv.

Cơ Đốc giáo có lời giải đáp về tội lỗi. Có tội thì bị hình phạt. Nhưng hình phạt đó đã m được thực hiện qua việc Chúa Giê-Xu hi sinh i chính thân Ngài trên thập tự giá. Đức Chúa Trời đã trở thành người, sống đời sống trọn vẹn và chịu chết, một cái chết mà đáng ra chúng ta phải chịu. cglh t Ngài đã chịu đóng đinh vì cớ chúng ta, Ngài chết thay vì chúng ta, và trả thay tội lỗi của chúng ta. Sau đó, Ngài đã sống lại, chứng minh rằng ngay cả sự chết cũng không thắng được Ngài. Hơn thế nữa, Ngài cũng hứa g sẽ ban sự sống phục sinh như vậy v cho những ai đặt niềm tin vào Ngài như là Cứu Chúa duy nhất của mình để được sự sống đời đời (Rô-ma 3:10, 23; 6:23; 8:12; 10:9-10; Ê-phê-sô 2:8-9; Phi-líp 3:21).

n Đây không phải là chủ thuyết “Niềm tin dễ chịu”, vốn lxem Đức Chúa Trời như người quản gia chỉ xoá sạch tất cả mọi lỗi lầm của chúng ta. Đúng hơn, đây là một mus kết ước cả đời khi chúng ta mặc lấy bản tính con người mới dbmbh và bắt đầu một mối tương giao mới với chính Đức Chúa Trời. (Rô-ma 6:1; Ê-phê-sô 2:1-10). Khi một người thật sự tin Đức Chúa Trời là Đấng vh như Ngài đã phán trong Kinh Thánh và s hr tin Ngài đã làm những điều Ngài phán trong Kinh Thánh, và người đó ohđặt niềm tin vào Ngài, thì đời sống sẽ được thay đối. Bạn không thể cứ ở trong đời sống cũ một khi bạn có niềm tin đó hr. Bạn không thể ờ dửng dưng đọc báo khi nhận ra nhà mình đang cháy. Nhận thức r (căn nhà đang bốc cháy) thúc giục bạn ờphải ổhành động và thay đổi(dừng ngay việc đọc báo để chạy đi chữa cháy cho ngôi nhà mình).

Chúa Giê-Xu cũng không phải là câu trả lời đơn giản trong số nhiều lời giải đáp. Tất cả các tôn giáo trên thế giới ít nhiều đều có những lẽ thật nhưng chhc Chúa Giê-Xu, cuối cùng, vẫnlà giải pháp duy nhất cho tình trạng của i loài người. Suy ngẫm, làm việc, cầu nguyện - không điều nào trong những điều này khiến chúng ta đáng được nhận lãnh món quà tvô hạn của thiên đàng đời đời. Không điều nào trong những điều này giúp chúng ta sửa lại được tội lỗi chúng ta đã làm. Chỉ khi Đấng Christ trả nợ thay cho tội của chúng ta và chúng ta đặt niềm tin vào Ngài thì chúng ta sẽ được cứu rỗi. Chỉ khi ấy, tội lỗi mới được tha thứl, hi vọng được bảo đảmã, và đời sống đầy tràn ý nghĩa sự sống đời đời.

Cuối cùng, chỉ có trong Cơ Đốc giáo chúng ta mới biết mình được cứu. Chúng ta không cần phải dựa vào những kinh nghiệm nông cạn. Chúng ta cũng phải không dựa vào những việc thiện hay cầu nguyện khẩn thiết luihh. ch hay đặt niềm tin vào vthần thánh mà chúng ta cố tin “là có thật”. ơi t Chúng ta có một Đức Chúa Trời hằng sống và chân thật, một niềm tin có nguồn lịch sử đáng tin cậy, một bộ Thánh Kinh do Đức Chúa Trời mặc khải, h là lời chứng muôn đời và bảo đãm cho chúng ta được ở trong nhà đời đời trên thiên đàng với Đức Chúa Trời ợế.

Như thế điều này có ý nghĩa gì với bạn không? Chúa Giê-Xu làĐấng có thật thg! Chúa Giê-Xu là sinh tế toàn hảo o cho tội lỗi của chúng ta. Đức Chúa Trời ban cho chúng ta sự tha thứ và sự cứu chuộc nếu chúng ta chỉ li đơn giản tiếp nhận món quà của Ngài dành cho chúng ta (Giăng 1:12 “Hễ ai tin nhận Ngài thì Ngài ban cho quyền phép trở nên con của Thượng Đế.”), tin Chúa Giê-Xu là Cứu Chúa, Đấng đã hi sinh vì chúng ta, là những bạn hữu của Ngài. lg hv ha. lbvg Nếu đặt niềm tin b vào Chúa Giê-Xu là Cứu Chúa của mình, bạn sẽ có sự bảo đảm về sự sống đời đời trên thiên đàng. s y bs ri Đức Chúa Trời tha thứ tội cho bạn, làm sạch linh hồn bạn, làm mới lại tâm linh của bạn, Ngài sẽ ban cho bạn cuộc sống dư dật trong đời này và sự sống đời đời trong đời sau. Làm sao chúng ta có thể từ chối món quà kỳ diệu như thế? Làm sao chúng ta có thể quay lưng lại với Đấng đã hi sinh thân sc Ngài vtvì cớ yêu thương chúng ta?

Nếu bạn không chắc về it niềm tin của mình,chúng tôi xin mời bạn hãy cầu nguyện với Đức Chúa Trời như sau: “ ợ Lạy Chúa, xin giúp con biết điều chân thật. Xin giúp con nhận thức được những lỗi lầm. Xin giúp con biết con đường thật dẫn đến sự cứu rỗi.” Đức Chúa Trời sẽ vui lòng đón nhận lời cầu nguyện của bạn.

Nếu bạn muốn tin nhận Chúa Giê-Xu làm Cứu Chúa, i hãy nói với Đức Chúa Trời bằng lời nói hoặc thầm nguyện tronghnvg rằng bạn bằng lòng tiếp nhận món quà cứu chuộc qua Chúa Giê-Xu uu sb. Nếu bạn muốn cầu nguyện, hãy nói theo cách hướng dẫn như sau: “ Lạy Chúa, con cảm ơn Ngài đã dành tình yêu cho con. Con cảm ơn Chúa đã v hi g vì con. Cảm ơn Chúa đã tha thứ cho con và ban cho con sự cứu rỗi. Con bằng lòng tiếp nhận Chúa Giê-Xu là Cứu Chúa của con urdtThilhct. Amen!”

Bạn có quyết định tin nhận Đấng Christ vì những gì mà bạn đã đọc ngày hôm nay không? Nếu có, xin bạn vui lòng nhấn vào nút bên dưới: “Hôm nay tôi bằng lòng tin nhận Đấng Christ.”

English



Trở lại trang chủ tiếng Việt

Tôi là người theo đạo Phật, tại sao tôi nên xem xét việc trở thành Cơ Đốc nhân?
Chia sẻ trang này: Facebook icon Twitter icon YouTube icon Pinterest icon Email icon
© Copyright Got Questions Ministries