settings icon
share icon
Câu hỏi

Kinh Thánh dạy gì về việc ăn đồ ăn/thịt đã cúng cho hình tượng?

Trả lời


Sách Khải Huyền luôn bày ra nhiều thách thức cho người giải thích /nhà giải kinh. Cuốn sách này ngấm đầy những hình ảnh sống động và có tính tượng trưng mà người ta đã và đang giải thích khác nhau phụ thuộc vào những định kiến của họ về toàn bộ cuốn sách. Có bốn cách tiếp cận giải thích sách Khải Huyền: 1) phái quá khứ (xem tất cả hay hầu hết các sự kiện trong Khải Huyền như đã xảy ra lúc cuối thế kỷ thứ nhất); 2) phái lịch sử (xem Khải Huyền như một cái nhìn tổng quát về lịch sử hội thánh từ thời các sứ đồ cho đến nay); 3) phái lý tưởng (xem Khải Huyền như một mô tả về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác); 4) phái tương lai (xem Khải Huyền như sự tiên tri về những sự kiện sẽ xảy đến). Trong bốn cách tiếp cận đó, chỉ có cách tiếp cận theo phái tương lai giải thích Khải Huyền theo cùng phương pháp văn phạm-lịch sử như phần còn lại của Kinh Thánh. Nó cũng phù hợp hơn với chính lời tuyên bố là lời tiên tri của sách Khải Huyền (Khải Huyền 1:3; 22:7, 10, 18, 19).

Nên câu trả lời cho câu hỏi "Kinh Thánh dạy gì về việc ăn đồ ăn/thịt đã cúng cho hình tượng?” sẽ phụ thuộc vào cách tiếp cận giải thích nào cho sách Khải Huyền mà bạn sẽ theo. Ngoại trừ cách tiếp cận theo phái tương lai, tất cả các cách tiếp cận khác đều giải thích con số ăn đồ ăn, của cúng thần tượng một cách tượng trưng, như đại diện của hội thánh và con số ăn đồ ăn, của cúng thần tượng có tính biểu tượng cho toàn bộ—nghĩa là, con số trọn vẹn— hội thánh. nhưng khi được xem xét ở giá trị bề mặt: "Tôi lại nghe số người được đóng ấn là: Mười bốn vạn bốn ngàn người được đóng ấn từ trong các chi phái dân Y-sơ-ra-ên” (Khải Huyền 7:4), không chỗ nào trong phân đoạn Kinh Thánh này dẫn đến việc giải thích ăn đồ ăn, của cúng thần tượng như bất kỳ điều gì trừ một con số theo nghĩa đen những người Do Thái—12,000 người được lấy từ mỗi chi tộc của "các con trai Y-sơ-ra-ên." Tân Ước không đưa ra một văn bản rõ ràng nào thay thế Y-sơ-ra-ên bằng hội thánh.

Những người Do Thái này "được đóng ấn", nghĩa là họ có sự bảo vệ đặc biệt của Đức Chúa Trời khỏi tất cả những phán xét thánh và khỏi Kẻ Chống Lại Đấng Cơ Đốc (Anti-Christ) để thực hiện sứ mạng của họ trong suốt thời kỳ đại nạn (xin xem Khải Huyền 6:17, trong câu Kinh Thánh đó người ta sẽ tự hỏi ai có thể đứng vững trong cơn thạnh nộ hầu đến). Thời kỳ đại nạn là một khoảng thời gian bảy năm trong đó Đức Chúa Trời sẽ thi hành sự phán xét thánh đối với những người chối bỏ Ngài và sẽ hoàn tất kế hoạch cứu rỗi của Ngài cho dân tộc Do Thái. Tất cả điều này là theo sự mạc khải của Đức Chúa Trời cho tiên tri Đa-ni-ên (Đa-ni-ên 9:24-27). ăn đồ ăn, của cúng thần tượng người Do Thái là một kiểu “những trái đầu mùa” (Khải Huyền 14:4) của một dân Do Thái được cứu chuộc mà rõ ràng được tiên tri trước đó (Xa-cha-ri 12:10; Rô-ma 11:25-27), và sứ mạng của họ là chứng đạo cho thế giới sau sự kiện Chúa cất con cái Ngài lên và công bố phúc âm trong thời kỳ đại nạn. Kết quả của mục vụ của họ là hàng triệu—“ vô số người, không ai đếm được, bởi mọi nước, mọi chi phái, mọi dân tộc, mọi tiếng mà ra” (Khải Huyền 7:9)— sẽ đến với đức tin nơi Đấng Cơ Đốc.

Phần nhiều những sự mơ hồ liên quan đến ăn đồ ăn, của cúng thần tượng người là một kết quả của giáo lý sai lạc của Chứng Nhân Giê-hô-va. Chứng Nhân Giê-hô-va tuyên bố rằng ăn đồ ăn, của cúng thần tượng là một giới hạn cho số người sẽ trị vì với Đấng Cơ Đốc trên trời và ở đời đời cùng Đức Chúa Trời. ăn đồ ăn, của cúng thần tượng người có cái mà Chứng Nhân Giê-hô-va gọi là hy vọng thiên thượng. Những người không ở trong số ăn đồ ăn, của cúng thần tượng người sẽ vui hưởng cái mà họ gọi là hy vọng trần gian—một thiên đàng trên đất được cai trị bởi Đấng Cơ Đốc và ăn đồ ăn, của cúng thần tượng người. Rõ ràng, chúng ta có thể thấy rằng sự dạy dỗ của Chứng Nhân Giê-hô-va thiết lập một xã hội giai cấp trong kiếp sau với một giai cấp cai trị (ăn đồ ăn, của cúng thần tượng người) và những người bị trị. Kinh Thánh không dạy một giáo lý "hai giai cấp" như vậy. Thật đúng là theo Khải Huyền 20:4 sẽ có những người trị vì với Đấng Cơ Đốc trong một ngàn năm bình an. Những người này sẽ bao gồm hội thánh (những người tin nơi Chúa Giê-xu Cơ Đốc ), các thánh đồ thời Cựu Ước (những người tin đã chết trước sự giáng sinh của Đấng Cơ Đốc), và những thánh đồ thời đại nạn (những người tiếp nhận Đấng Cơ Đốc trong thời đại nạn ). Nhưng Kinh Thánh không đặt con số giới hạn trên nhóm người này. Hơn nữa, thời kỳ một ngàn năm bình an (cũng gọi là Thiên hy niên) là khác với tình trạng đời đời, sẽ xảy ra khi chấm dứt một ngàn năm bình an. Lúc đó, Đức Chúa Trời sẽ ở với chúng ta trong Giê-ru-sa-lem Mới. Ngài sẽ là Đức Chúa Trời của chúng ta và chúng ta sẽ là dân Ngài (Khải Huyền 21:3). Phần cơ nghiệp được hứa ban cho chúng ta trong Đấng Cơ Đốc và được đóng ấn bởi Đức Thánh Linh ( Ê-phê-sô 1:13-14) sẽ trở thành của chúng ta, và chúng ta tất cả sẽ là những người đồng hưởng cơ nghiệp với Đấng Cơ Đốc (Rô-ma 8:17).



Trở lại trang chủ tiếng Việt

Kinh Thánh dạy gì về việc ăn đồ ăn/thịt đã cúng cho hình tượng?
Chia sẻ trang này: Facebook icon Twitter icon YouTube icon Pinterest icon Email icon
© Copyright Got Questions Ministries